cây chó đẻ răng cưa điều trị viêm gan siêu vi
cây chó đẻ răng cưa (CĐRC) đang được dùng chữa viêm gan siêu vi (VGSV) có tên dân gian là cây Cườm hoặc cây Cườm cườm. Hiện nay có đề nghị dùng tên Diệp hạ châu đắng, thân xanh có tên khoa học là Phyllanthus amarus, họ Thầu dầu Euphorbiacae.
Xác định tên CĐRC đã phải qua một quá trình công phu, nhưng tên gọi Việt Nam của cây lại được thống nhất trong từng nhóm nhà khoa học nên vẫn có thể gây nhầm lẫn trong nhân dân giữa CĐRC và Diệp hạ châu. Các tài liệu xưa nay thường nói cây CĐRC chữa các chứng bệnh về gan, mật, nhiễm khuẩn, ký sinh vật (sốt rét) và virut.
Xác định tên CĐRC đã phải qua một quá trình công phu, nhưng tên gọi Việt Nam của cây lại được thống nhất trong từng nhóm nhà khoa học nên vẫn có thể gây nhầm lẫn trong nhân dân giữa CĐRC và Diệp hạ châu. Các tài liệu xưa nay thường nói cây CĐRC chữa các chứng bệnh về gan, mật, nhiễm khuẩn, ký sinh vật (sốt rét) và virut.
Báo Giáo dục sức khỏe của ngành y tế một tỉnh trong nước ta đã viết về tình hình điều trị viêm gan siêu vi như sau: “Hiện nay bà con ta do sự mách bảo thiếu khoa học hay dùng Cay cho de . Thật ra trong y văn cây chó đẻ không có tác dụng gì trong điều trị đối với viêm gan siêu B… Chúng ta cần nên nhớ rằng gan đang có vấn đề (bệnh viêm gan siêu vi) nên chúng ta dùng để điều trị thời gian kéo dài rất nguy hiểm làm gan đang nhiễm độc, trúng thêm độc nữa…. Vì vậy, tuyệt đối không nên dùng thuốc Nam điều trị viêm gan B, cần tuân thủ những nguyên tắc trị liệu pháp: Thuốc nào cũng độc ngoại trừ sinh tố (Vitamin)”.
Để những người quan tâm nhất là bệnh nhân viêm gan đang dùng thuốc Nam nói chung và cây CĐRC nói riêng yên tâm hơn trong điều trị, không bị “sốc” trước những bình luận trên, chúng tôi xin cung cấp thêm một số thông tin đang có trong tay để cùng tham khảo vấn đề này.
1. cây chó đẻ răng cưa Phyllanthus amarus chữa bệnh viêm gan siêu vi
Hiệu quả điều trị
Từ những năm 1988 – 1990, S.P Thyagarajan, BS. Blumberg và cộng sự đã nghiên cứu thấy cây CĐRC (Phyllanthus amarus) có chất ức chế men AND polymerase của virut viêm gan B và có tác dụng trong điều trị bệnh nhân mang virut viêm gan B. Nước ta đã có nhiều bài báo viết về hiệu quả tốt trong điều trị viêm gan bằng cây CĐRC.
Từ cây CĐRC nhiều đơn vị đã có thành phẩm ở những mức độ khác nhau như: Trung tâm nghiên cứu phòng chống ung thư thuốc dùng nội bộ với tên Hebereva; XNDP 150 (Bộ Quốc phòng) sản xuất viên nang Hepamarin (1996) xin lưu hành toàn quốc. Hebereva có khả năng làm sạch HbsAg (16,53%) và tác động lên hệ miễn dịch làm tăng sản xuất kháng thể chống HbsAg (60,20%). Công ty Pharimexco (Cửu Long) đã nhập chế phẩm Ayurviva của ấn Độ, trong công thức có cây CĐRC có công dụng trị bệnh và giải độc gan.
Trung tâm chẩn đoán y khoa thành phố Hồ Chí Minh sử dụng chế phẩm này. Với từng ấy thông tin đã đủ để chúng tôi có thể yên tâm hơn về tính an toàn và hiệu lực của cây CĐRC trong điều trị viêm gan siêu vi.
Thông tin gần đây khi đề cập đến dịch cúm ở gà và cây Hy thiêm Siegesbeckia orientalis chống virut cúm ở chim. Hai cây thường bị nhầm lẫn với nhau này đều có tác dụng chống virut cúm gia cầm.
Tính an toàn của thuốc Nam nói chung và cây CĐRC nói riêng
Thuốc có hiệu lực chữa bệnh thì ít nhiều có thể gây tác dụng phụ, đặc biệt khi không tôn trọng chỉ định, phản chỉ định, cách dùng, liều lượng, chế độ ăn uống và sinh hoạt. Trong suốt quá trình sử dụng cây CĐRC và các chế phẩm có chứa cây này chưa thấy một khuyến cáo nào về tác dụng xấu của cây CĐRC.
Các tài liệu nước ngoài cho biết không thấy độc tính xuất hiện trên động vật thí nghiệm và người. Chúng tôi cũng đã trực tiếp khảo sát độ an toàn (cấp tính và bán tính) của chế phẩm Hebevera và chưa thấy có biến đổi nào đủ chứng cớ để nghĩ đến có độc tính trên động vật thí nghiệm. Trong thử nghiệm lâm sàng tại các phòng khám của các trung tâm ở Hà Nội, cũng chưa có khuyến cáo nào về tác dụng không mong muốn của Hebevera.
Trong tạp chí Thông tin y dược (số chuyên đề gan mật), các giáo sư của Trung tâm phòng chống ung thư cùng bộ môn miễn dịch học trường Đại học Y Hà Nội và Viện Quân y 108 đã nhận xét về tác dụng của Hebevera. Các tác giả nhận thấy thuốc được dung nạp tốt, không có tác dụng phụ trong điều trị. Theo tạp chí YHTH số 12/1996 thì trung tâm KHTN và CNQG dùng CĐRC làm một thành phần của thuốc tăng trọng gia súc VITACHO.
Để các kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm (tiền lâm sàng) về cây CĐRC có tính thuyết phục cao hơn mong các nhà khoa học sớm nghiên cứu bằng các phương pháp hiện đại hơn, chuyên sâu hơn. Mong rằng Hội đồng dược điển sớm thống nhất những nội dung còn có ý kiến khác nhau của các cơ quan hữu trách về thuốc cổ truyền để từng bước tiến tới chuẩn hóa thuốc Nam làm tài liệu tra cứu thống nhất toàn ngành có tính pháp lý cao nhưng cũng phù hợp hơn với đặc thù của thuốc cổ truyền nói chung và thuốc Nam nói riêng như với cây CĐRC
2. Những vấn đề chung của cây CĐRC cần làm sáng tỏ để đảm bảo an toàn trong điều trị.
Về tên gọi
Trong dân gian và các sách hiện nay còn lẫn lộn ba cây chó đẻ với nhiều cây thuốc Nam khác. Về cây CĐRC, chúng tôi đã có dịp trực tiếp khảo sát tính an toàn của một chế phẩm chữa viêm gan siêu vi từ cây CĐRC (Diệp hạ châu đắng thân xanh). Nó còn là một cây thuốc Nam được gia đình chúng tôi tâm đắc từ thập niên 40 của thế kỷ trước.
Trong dân gian có đến ba cây chó đẻ, hai cây Cứt lợn, ba cây Cỏ hôi, hai cây Ngũ sắc, 4 cây Ngũ vị có thể gây nhầm lẫn dẫn đến sai lạc về công dụng và cách dùng, không những không cho tác dụng mong muốn mà còn có thể gây độc hại cho người bệnh. Nhiều người còn nhầm lẫn giữa cây chó đẻ với cây Cứt lợn hy thiêm chữa thấp khớp. Tuy nhiên, trong các tài liệu Đông Tây y chưa ai nói Hy thiêm thảo chữa viêm gan mãn tính. Như vậy với tên Chó đẻ đã có sự nhầm lẫn giữa hai cây CĐRC chữa viêm gan và cây Cứt lợn hy thiêm chữa thấp khớp!
Theo Viện Dược liệu, Hy thiêm cũng có tên Chó đẻ hoa vàng và Vương Thừa Ân (Sách Thuốc quý ở quanh ta) cũng viết: Dân gian gọi cây chó đẻ răng cưa là cây Hy thiêm. Trong sách Đông y điều trị bệnh tiêu hóa gan mật của GS. Trần Văn Kỳ có một bài thuốc chữa viêm gan virus A dùng Hy thiêm thảo (Cỏ đĩ, cây Cứt lợn).
Theo sách cổ, Hy thiêm hơi độc và trên lâm sàng sơ bộ cũng đã thấy gây tác dụng phụ không có lợi nếu không bào chế đúng cách.
Tình hình tên gọi thuốc Nam truyền miệng trong nhân dân và trong in ấn của sách báo hiện nay gây rất nhiều phức tạp, đáng lo ngại. Chúng tôi đã gặp tình trạng lẫn lộn giữa nhiều cây khác nhau, ngay cả trong các hồ sơ đăng ký xin sản xuất thuốc Đông dược của các Công ty gửi về Bộ Y tế. Ví dụ: Dùng lẫn lộn Phục linh với Thổ phục linh, Bạch biển đậu với Bạch đậu khấu, Hoa hồng với Hồng hoa… nếu các thẩm định viên không cẩn thận sẽ đe dọa tính mạng người bệnh.
Đó cũng chính là nỗi băn khoăn của chúng tôi trước cái tên “cây chó đẻ” trong bài báo của tỉnh bạn
Về tính năng, tác dụng
Các tài liệu khoa học có tính pháp lý thường được tham khảo hầu hết đều ghi cây CĐRC có vị đắng, tính mát, lạnh. Riêng tài liệu của Ly Việt (tỉnh Tây Ninh và An Giang) ghi tính ôn. Nếu có tính vị khác nhau thì tất yếu công năng tác dụng phải khác nhau.
Về thực vật học
Cũng cần nhất quán về mô tả: Thân có màu xanh hay hồng, đỏ hoặc tía? Lá kép mọc so le? Dùng cây nào và tác dụng của từng cây, cách thu hái… Phần thực vật học rất quan trọng cần phải được mô tả chi tiết rõ ràng trong phần chủ đề nghiên cứu để biết chính xác cây đã dùng, tránh gây nhầm lẫn đáng tiếc.
Tags : tac dung cua cay cho de
Để những người quan tâm nhất là bệnh nhân viêm gan đang dùng thuốc Nam nói chung và cây CĐRC nói riêng yên tâm hơn trong điều trị, không bị “sốc” trước những bình luận trên, chúng tôi xin cung cấp thêm một số thông tin đang có trong tay để cùng tham khảo vấn đề này.
1. cây chó đẻ răng cưa Phyllanthus amarus chữa bệnh viêm gan siêu vi
Hiệu quả điều trị
Từ những năm 1988 – 1990, S.P Thyagarajan, BS. Blumberg và cộng sự đã nghiên cứu thấy cây CĐRC (Phyllanthus amarus) có chất ức chế men AND polymerase của virut viêm gan B và có tác dụng trong điều trị bệnh nhân mang virut viêm gan B. Nước ta đã có nhiều bài báo viết về hiệu quả tốt trong điều trị viêm gan bằng cây CĐRC.
Từ cây CĐRC nhiều đơn vị đã có thành phẩm ở những mức độ khác nhau như: Trung tâm nghiên cứu phòng chống ung thư thuốc dùng nội bộ với tên Hebereva; XNDP 150 (Bộ Quốc phòng) sản xuất viên nang Hepamarin (1996) xin lưu hành toàn quốc. Hebereva có khả năng làm sạch HbsAg (16,53%) và tác động lên hệ miễn dịch làm tăng sản xuất kháng thể chống HbsAg (60,20%). Công ty Pharimexco (Cửu Long) đã nhập chế phẩm Ayurviva của ấn Độ, trong công thức có cây CĐRC có công dụng trị bệnh và giải độc gan.
Trung tâm chẩn đoán y khoa thành phố Hồ Chí Minh sử dụng chế phẩm này. Với từng ấy thông tin đã đủ để chúng tôi có thể yên tâm hơn về tính an toàn và hiệu lực của cây CĐRC trong điều trị viêm gan siêu vi.
Thông tin gần đây khi đề cập đến dịch cúm ở gà và cây Hy thiêm Siegesbeckia orientalis chống virut cúm ở chim. Hai cây thường bị nhầm lẫn với nhau này đều có tác dụng chống virut cúm gia cầm.
Tính an toàn của thuốc Nam nói chung và cây CĐRC nói riêng
Thuốc có hiệu lực chữa bệnh thì ít nhiều có thể gây tác dụng phụ, đặc biệt khi không tôn trọng chỉ định, phản chỉ định, cách dùng, liều lượng, chế độ ăn uống và sinh hoạt. Trong suốt quá trình sử dụng cây CĐRC và các chế phẩm có chứa cây này chưa thấy một khuyến cáo nào về tác dụng xấu của cây CĐRC.
Các tài liệu nước ngoài cho biết không thấy độc tính xuất hiện trên động vật thí nghiệm và người. Chúng tôi cũng đã trực tiếp khảo sát độ an toàn (cấp tính và bán tính) của chế phẩm Hebevera và chưa thấy có biến đổi nào đủ chứng cớ để nghĩ đến có độc tính trên động vật thí nghiệm. Trong thử nghiệm lâm sàng tại các phòng khám của các trung tâm ở Hà Nội, cũng chưa có khuyến cáo nào về tác dụng không mong muốn của Hebevera.
Trong tạp chí Thông tin y dược (số chuyên đề gan mật), các giáo sư của Trung tâm phòng chống ung thư cùng bộ môn miễn dịch học trường Đại học Y Hà Nội và Viện Quân y 108 đã nhận xét về tác dụng của Hebevera. Các tác giả nhận thấy thuốc được dung nạp tốt, không có tác dụng phụ trong điều trị. Theo tạp chí YHTH số 12/1996 thì trung tâm KHTN và CNQG dùng CĐRC làm một thành phần của thuốc tăng trọng gia súc VITACHO.
Để các kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm (tiền lâm sàng) về cây CĐRC có tính thuyết phục cao hơn mong các nhà khoa học sớm nghiên cứu bằng các phương pháp hiện đại hơn, chuyên sâu hơn. Mong rằng Hội đồng dược điển sớm thống nhất những nội dung còn có ý kiến khác nhau của các cơ quan hữu trách về thuốc cổ truyền để từng bước tiến tới chuẩn hóa thuốc Nam làm tài liệu tra cứu thống nhất toàn ngành có tính pháp lý cao nhưng cũng phù hợp hơn với đặc thù của thuốc cổ truyền nói chung và thuốc Nam nói riêng như với cây CĐRC
2. Những vấn đề chung của cây CĐRC cần làm sáng tỏ để đảm bảo an toàn trong điều trị.
Về tên gọi
Trong dân gian và các sách hiện nay còn lẫn lộn ba cây chó đẻ với nhiều cây thuốc Nam khác. Về cây CĐRC, chúng tôi đã có dịp trực tiếp khảo sát tính an toàn của một chế phẩm chữa viêm gan siêu vi từ cây CĐRC (Diệp hạ châu đắng thân xanh). Nó còn là một cây thuốc Nam được gia đình chúng tôi tâm đắc từ thập niên 40 của thế kỷ trước.
Trong dân gian có đến ba cây chó đẻ, hai cây Cứt lợn, ba cây Cỏ hôi, hai cây Ngũ sắc, 4 cây Ngũ vị có thể gây nhầm lẫn dẫn đến sai lạc về công dụng và cách dùng, không những không cho tác dụng mong muốn mà còn có thể gây độc hại cho người bệnh. Nhiều người còn nhầm lẫn giữa cây chó đẻ với cây Cứt lợn hy thiêm chữa thấp khớp. Tuy nhiên, trong các tài liệu Đông Tây y chưa ai nói Hy thiêm thảo chữa viêm gan mãn tính. Như vậy với tên Chó đẻ đã có sự nhầm lẫn giữa hai cây CĐRC chữa viêm gan và cây Cứt lợn hy thiêm chữa thấp khớp!
Theo Viện Dược liệu, Hy thiêm cũng có tên Chó đẻ hoa vàng và Vương Thừa Ân (Sách Thuốc quý ở quanh ta) cũng viết: Dân gian gọi cây chó đẻ răng cưa là cây Hy thiêm. Trong sách Đông y điều trị bệnh tiêu hóa gan mật của GS. Trần Văn Kỳ có một bài thuốc chữa viêm gan virus A dùng Hy thiêm thảo (Cỏ đĩ, cây Cứt lợn).
Theo sách cổ, Hy thiêm hơi độc và trên lâm sàng sơ bộ cũng đã thấy gây tác dụng phụ không có lợi nếu không bào chế đúng cách.
Tình hình tên gọi thuốc Nam truyền miệng trong nhân dân và trong in ấn của sách báo hiện nay gây rất nhiều phức tạp, đáng lo ngại. Chúng tôi đã gặp tình trạng lẫn lộn giữa nhiều cây khác nhau, ngay cả trong các hồ sơ đăng ký xin sản xuất thuốc Đông dược của các Công ty gửi về Bộ Y tế. Ví dụ: Dùng lẫn lộn Phục linh với Thổ phục linh, Bạch biển đậu với Bạch đậu khấu, Hoa hồng với Hồng hoa… nếu các thẩm định viên không cẩn thận sẽ đe dọa tính mạng người bệnh.
Đó cũng chính là nỗi băn khoăn của chúng tôi trước cái tên “cây chó đẻ” trong bài báo của tỉnh bạn
Về tính năng, tác dụng
Các tài liệu khoa học có tính pháp lý thường được tham khảo hầu hết đều ghi cây CĐRC có vị đắng, tính mát, lạnh. Riêng tài liệu của Ly Việt (tỉnh Tây Ninh và An Giang) ghi tính ôn. Nếu có tính vị khác nhau thì tất yếu công năng tác dụng phải khác nhau.
Về thực vật học
Cũng cần nhất quán về mô tả: Thân có màu xanh hay hồng, đỏ hoặc tía? Lá kép mọc so le? Dùng cây nào và tác dụng của từng cây, cách thu hái… Phần thực vật học rất quan trọng cần phải được mô tả chi tiết rõ ràng trong phần chủ đề nghiên cứu để biết chính xác cây đã dùng, tránh gây nhầm lẫn đáng tiếc.
Tags : tac dung cua cay cho de
Cây chó đẻ gồm nhiều loài khác nhau và có tên gọi khác nhau là chó đẻ răng cưa, diệp hạ châu nhưng có cùng công dụng Cây chó đẻ gồm nhiều loài khác nhau và có tên gọi khác nhau là chó đẻ răng cưa, diệp hạ châu nhưng có cùng công dụng (toàn cây chó đẻ bỏ rễ, rửa sạch dùng tươi hoặc phơi khô có thể làm thuốc chữa bệnh). Bảo vệ gan Cây chó đẻ có tên khoa học là Phyllanthus urinaria L, là dạng cây thảo, thường cao 20 cm – 30 cm, có khi tới 60 – 70 cm. Thân nhãn có màu hồng đỏ, lá mọc so le hình bầu dục, xếp kề nhau thành hai dãy như một lá kép hình lông chim. Phân tích thành phần hóa học của cây chó đẻ người ta thấy, có nhiều chất thuộc nhóm hóa học khác nhau như: flavonoit, tritequen, tamin, axit hữu cơ, phenol, lignam… Về tác dụng dược lý: trong thí nghiệm về hoạt tính bảo vệ gan của cây chó đẻ, thấy có tác dụng bảo vệ gan. Các thí nghiệm về cây chó đẻ với kháng nguyên HBsAg chứng tỏ cây chó đẻ có tác dụng kháng virus viêm gan B. Theo y học cổ truyền, cây chó đẻ có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tốn ứ, thông huyết, điều kinh, thanh càn, hạ nhiệt…, thường được dùng làm thuốc chữa các bệnh đau gan, đau thận, bệnh về đường tiết niệu, đường ruột, ngoài da. Một số bài thuốc Chữa viêm gan B thì dùng chó đẻ 30g, nhân trần 12g, sài hồ 12g, chi từ 8g, hạ khô thảo 12g, sắc (nấu) uống ngày 1 thang. Chữa nhọt độc sưng đau thì dùng cây chó đẻ một nắm với một ít muối giã nhỏ, chế nước chín vào, vắt lấy nước cốt uống, dùng bã đắp chỗ đau; chữa bị thương làm đứt chảy máu, dùng cây chó đẻ với vôi giã nhỏ, đắp vào vết thương; chữa lở loét thối thịt không liền miệng dùng lá cây chó đẻ, lá thồm lồm (với lượng bằng nhau), đinh hương 1 nụ, giã nhỏ đắp; chữa bệnh chàm (eczema) mãn tính dùng cây chó đẻ vò, xát nhiều lần vào chỗ bị chàm, làm liên tục hằng ngày sẽ khỏi; chữa viêm gan, vàng da, viêm thận đái đỏ, hoặc viêm ruột tiêu chảy, hoặc mắt đau sưng đỏ dùng cây chó đẻ 40g, mã đề 20g, dành dành 12g để sắc uống; chữa sốt rét dùng cây chó đẻ 8g, thảo quả, dây hà thủ ô, lá mãng cầu ta tươi, thường sơn, dây gắm mỗi vị 10g, binh lang (hạt cau), ô mai, dây cóc (mỗi vị 4g) đem sắc với 600 ml nước, còn 200 ml, chia uống 2 lần trước khi lên cơn sốt rét 2 giờ. Nếu không hết cơn, thêm sài hồ 10g. Chữa ăn không ngon miệng, đau bụng, sốt, nước tiểu màu sẫm dùng cây chó đẻ 1g, nhọ nồi 2g, xuyên tâm liên 1g. Tất cả các vị thuốc trên phơi khô trong bóng râm và tán bột. Sắc bột thuốc này và uống hết ngay một lúc. Uống mỗi ngày 3 lần (y học dân gian Ấn Độ)
Trả lờiXóaài thuốc trị viêm gan B từ cây chó đẻ
Trả lờiXóaCây chó đẻ nhiều năm nay được chứng minh là một vị thuốc chữa được nhiều bệnh trong đó có viêm gan siêu vi B.
Cây chó đẻ còn có tên gọi khác là chó đẻ răng cưa, diệp hạ châu, diệp hạ châu đắngcó vị ngọt hơi đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tán ứ, thông huyết, điều kinh, thanh can, sáng mắt, làm se và hạ nhiệt. Người ta cũng đã nhận thấy tác dụng diệt khuẩn và diệt nấm rõ rệt của acid phenolic và flavonoid trong Chó đẻ răng cưa, Coderacin dùng chế thuốc nhỏ mắt và thuốc mỡ tra mắt, nó có khả năng diệt một số vi khuẩn, nấm và mốc, chủ yếu là các mầm gây bệnh đối với mắt.
Ở Trung Quốc, người ta dùng Chó để răng cưa để chữa: 1. Viêm thận phù thũng; 2. Viêm niệu đạo và sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan; 3. Trẻ em cam tích, suy dinh dưỡng.
bai-thuoc-tri-viem-gan-b-tu-cay-cho-de
Ở Ấn Độ người ta dùng toàn cây như là thuốc lợi tiểu trong bệnh phù; cũng dùng trị bệnh lậu và những rối loạn đường niệu sinh dục và làm thuốc duốc cá. Rễ cây dùng cho trẻ em mất ngủ. Ở Campuchia, người ta dùng cây sắc uống, dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác trị các bệnh về gan, trị kiết lỵ, sốt rét. Ở Thái Lan, cây được dùng trị các bệnh đau dạ dày, bệnh hoa liễu, vàng da, trĩ và lỵ. Cây non được dùng làm thuốc ho cho trẻ em.
Trên tất cả, chó đẻ được coi là một vị thuốc trị viêm gan B rất tốt.
Cây chó đẻ có chứa nhiều chất thuộc nhóm hóa học khác nhau như flavonoit, alkaloid phyllanthin; các hợp chất hypophyllanthin, nirathin, phylteralin, tritequen, tamin, axit hữu cơ, phenol, lignam…
Về dược năng, thí nghiệm về hoạt tính bảo vệ gan của cây chó đẻ cho thấy có tác dụng bảo vệ gan. Các thí nghiệm với kháng nguyên HbsAg chứng tỏ cây chó đẻ có tác dụng kháng virus viêm gan B. Đông y cho rằng cây chó đẻ vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, thông huyết, điều kinh, thanh can, lương huyết, hạ nhiệt…; thường được dùng làm thuốc chữa các bệnh đau gan rất hữu hiệu.
Tác dụng giải độc gan và chữa viêm gan siêu vi B chỉ mới được các nhà khoa học lưu ý từ những năm 1980 về sau. Nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản và Ấn Độ cho biết họ đã phân lập được những hợp chất trong cây diệp hạ châu có khả năng chữa bệnh viêm gan. Một báo cáo trên tạp chí Lancet vào năm 1988 cũng xác định tác dụng này. Theo đó, 2 nhà khoa học Blumberg và Thiogarajan đã điều trị 37 trường hợp viêm gan siêu vi B với kết quả 22 người âm tính sau 30 ngày dùng diệp hạ châu. Đối với viêm gan siêu vi, 50% yếu tố lây truyền của virus viêm gan B trong máu đã mất sau 30 ngày sử dụng loại cây này (với liều 900 mg/ngày).
bai-thuoc-tri-viem-gan-b-tu-cay-cho-de
Dưới đây là một số bài thuốc từ cây chó đẻ có tác dụng trị bệnh gan:
- Chữa viêm gan B: Chó đẻ 30 g, nhân trần 12 g, sài hồ 12 g, chi từ 8 g, hạ khô thảo 12 g, sắc (nấu) uống mỗi ngày 1 thang.
- Chữa viêm gan do virus: Diệp hạ châu đắng sao khô 20 g, sắc nước 3 lần. Trộn chung các nước sắc, thêm 50 g đường đun sôi cho tan, chia làm 4 lần uống trong ngày. Khi kết quả xét nghiệm HBsAg (-) thì ngừng thuốc.
- Chữa xơ gan cổ trướng thể năng: Diệp hạ châu đắng sao khô 100 g sắc nước 3 lần. Trộn chung nước sắc, thêm 150 g đường đun sôi cho tan, chia nhiều lần uống trong ngày (thuốc rất đắng), liệu trình 30 – 40 ngày. Khẩu phần hằng ngày phải hạn chế muối, tăng đạm (thịt, cá, trứng, đậu phụ).
- Chữa suy gan (do sốt rét, sán lá, lỵ amib, ứ mật, nhiễm độc): Diệp hạ châu (ngọt hoặc đắng) sao khô 20 g, cam thảo đất sao khô 20 g, sắc nước uống hằng ngày.
Cây chó đẻ răng cưa chữa bệnh viêm gan B như thế nào?
Trả lờiXóachữa bệnh viêm gan b bằng cây chó đẻ
Khoa học đã chứng minh cây chó đẻ răng cưa có rất nhiều công dụng, thường được dùng để làm thuốc chữa các bệnh về gan như: viêm gan B, xơ gan cổ trướng, suy gan, viêm gan vàng da, đặc biệt trong chữa bệnh viêm gan siêu vi B, đạt hiệu quả rất tốt.
Cây chó đẻ răng cưa hay còn gọi là diệp hạ châu, cam kiềm, kiềm vườn, diệp hòe thái, lão nha châu, trân châu thảo..., tên khoa học là Phyllanthus. Đây là dạng cây thảo, thường cao 20 cm - 30 cm, có khi tới 60-70 cm. Thân nhãn có màu hồng đỏ, lá mọc so le hình bầu dục, xếp kề nhau thành hai dãy như một lá kép hình lông chim. Từ xưa, người dân của nhiều nước trên thế giới đã sử dụng nó trong việc trị nhiều bệnh như viêm gan, vàng da, lậu, lở loét, sỏi mật, cảm cúm, thống phong...
Cây chó đẻ răng cưa chữa bệnh viêm gan B như thế nào?
Cây chó đẻ răng cưa chứa một số enzyme và hoạt chất có tác dụng chữa viêm gan như phyllanthine, hypophyllanthine, alkaloids và flavonoids... Về tác dụng dược lý: trong thí nghiệm về hoạt tính bảo vệ gan của cây chó đẻ, thấy có tác dụng bảo vệ gan. Các thí nghiệm về cây chó đẻ với kháng nguyên HBsAg chứng tỏ cây chó đẻ có tác dụng kháng virus viêm gan B, nó ức chế sự sao chép tế bào của vi-rút viêm gan B, không cho vi-rút sinh sản.
Theo y học cổ truyền, cây chó đẻ có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tốn ứ, thông huyết, điều kinh, thanh càn, hạ nhiệt..., thường được dùng làm thuốc chữa các bệnh đau gan, đau thận, bệnh về đường tiết niệu, đường ruột, ngoài da.
Một số bài thuốc thông dụng chữa bệnh gan từ cây chó đẻ răng cưa:
- Chữa viêm gan B: Chó đẻ răng cưa 30 g, nhân trần 12 g, sài hồ 12 g, chi từ 8 g, hạ khô thảo 12 g, sắc (nấu) uống mỗi ngày 1 thang.
- Chữa viêm gan do virus: Chó đẻ răng cưa sao khô 20 g, sắc nước 3 lần. Trộn chung các nước sắc, thêm 50 g đường đun sôi cho tan, chia làm 4 lần uống trong ngày. Khi kết quả xét nghiệm HBsAg (-) thì ngừng thuốc.
chữa bệnh viêm gan b bằng cây chó đẻ
Cây chó đẻ răng cưa sao khô là một bài thuốc chữa bệnh gan
- Chữa xơ gan cổ trướng thể năng: Chó đẻ răng cưa sao khô 100 g sắc nước 3 lần. Trộn chung nước sắc, thêm 150 g đường đun sôi cho tan, chia nhiều lần uống trong ngày (thuốc rất đắng), liệu trình 30 - 40 ngày. Khẩu phần hằng ngày phải hạn chế muối, tăng đạm (thịt, cá, trứng, đậu phụ).
- Chữa suy gan (do sốt rét, sán lá, lỵ amib, ứ mật, nhiễm độc): Chó đẻ răng cưa (ngọt hoặc đắng) sao khô 20 g, cam thảo đất sao khô 20 g, sắc nước uống hằng ngày.
Mặc dù công dụng chữa bệnh viêm gan B của cây chó đẻ răng cưa là rất tốt nhưng theo các bác sĩ của Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã thì những bệnh nhân bị viêm gan B không nên tự ý chữa bệnh ở nhà mà cần đến bệnh viện hoặc các cơ sở chuyên gan để các bác sĩ thăm khám và đưa ra các phác đồ điều trị phù hợp nhất, như vậy bệnh tình mới nhanh thuyên giảm được.
Ngoài việc sử dụng các thảo dược, bệnh nhân cần có một lối sống lành mạnh : không thuốc lá, hạn chế rượu bia, thường xuyên tập luyện thể dục thể thao… để duy trì một lá gan khỏe mạnh.